Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến trục cam | |||
P0010 | Mô tả | Mạch bộ chấp hành vị trí trục cam “A” (Thân máy 1) | |
P0011 | Mô tả | Vị trí trục cam “A” – Thời điểm phối khí quá sớm hay tính năng của hệ thống (Thân máy 1) | |
P0012 | Mô tả | Vị trí trục cam “A” – Thời điểm phối khí quá muộn (Thân máy 1) | |
P0016 | Mô tả | Tương quan vị trí trục cam trục khuỷu (Thân máy 1 Cảm biến A) | |
P0340 | Mô tả | Mạch “A” cảm biến vị trí trục cam (Thân máy 1 hay Cảm biến đơn) | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến lưu lượng khí nạp | |||
P0100 | Mô tả | Mạch Lưu lương hay Khối lượng Khí nạp | |
P0102 | Mô tả | Mạch Lưu lương hay Khối lượng Khí nạp – Tín hiệu vào Thấp | |
P0103 | Mô tả | Mạch Lưu lương hay Khối lượng Khí nạp – Tín hiệu vào Cao | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến nhiệt độ khí nạp | |||
P0110 | Mô tả | Hỏng Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp | |
P0112 | Mô tả | Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp Tín hiệu vào Thấp | |
P0113 | Mô tả | Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp Tín hiệu vào Cao | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến nhiệt độ nước làm mát | |||
P0115 | Mô tả | Hỏng Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ | |
P0116 | Mô tả | Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ Phạm vi/ Hỏng tính năng | |
P0117 | Mô tả | Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ – Tín Hiệu Vào Thấp | |
P0118 | Mô tả | Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ – Tín Hiệu Vào Cao | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến oxy | |||
P0031 | Mô tả | Mạch điều khiển bộ sấy cảm biến ôxy (A/F) Thấp ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
P0032 | Mô tả | Mạch điều khiển bộ sấy cảm biến ôxy (A/F) Cao ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
P0037 | Mô tả | Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến ôxy Cao (Thân máy 1, cảm biến 2) | |
P0038 | Mô tả | Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến ôxy Cao (Thân máy 1, cảm biến 2) | |
P2237 | Mô tả | Mạch dòng điện khuyếch đại cảm biến ôxy (A/F)/Hở mạch ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
P2238 | Mô tả | Mạch dòng điện khuyếch đại cảm biến ôxy (A/F) Thấp ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
P2239 | Mô tả | Mạch dòng điện khuyếch đại cảm biến ôxy (A/F) Cao ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
P2252 | Mô tả | Mạch nối mát tham khảo cảm biến ôxy (A/F) Thấp ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
P2253 | Mô tả | Mạch nối mát tham khảo cảm biến ôxy (A/F) Cao ( Thân máy 1 Cảm biến 1) | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga / Bướm ga / Công tắc | |||
P0120 | Mô tả | Hỏng mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp Ga / Công Tắc “A” | |
P0121 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “D” – Tính Năng / Phạm Vi Đo | |
P0122 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “A” – Tín Hiệu Thấp | |
P0123 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “A” – Tín Hiệu Cao | |
P0220 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “B” | |
P0222 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “B” – Tín Hiệu Thấp | |
P0223 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “B” – TÍn Hiệu Cao | |
P2102 | Mô tả | Mạch Mô tơ Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga – Tín Hiệu Thấp | |
P2103 | Mô tả | Mạch Mô tơ Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga – Tín Hiệu Cao | |
P2111 | Mô tả | Hệ Thống Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga – Kẹt Mở | |
P2112 | Mô tả | Hệ Thống Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga – Kẹt Đóng | |
P2118 | Mô tả | Dòng Điện Môtơ Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga – Tính Năng / Phạm Vi | |
P2119 | Mô tả | Cổ Họng Gió Điều Khiển Bộ Chấp Hành Bướm Ga – Tính Năng / Phạm Vi | |
P2120 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “D” | |
P2121 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “D” – Tính Năng / Phạm Vi Đo | |
P2122 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “D” – Tín Hiệu Thấp | |
P2123 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “D” – TÍn Hiệu Cao | |
P2125 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “E” | |
P2127 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “E” – Tín Hiệu Thấp | |
P2128 | Mô tả | Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “E” – Tín Hiệu Cao | |
P2138 | Mô tả | Sự Tương Quan Giữa Điện Áp của Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “D” / “E” | |
P2135 | Mô tả | Mối Liên Hệ Điện Áp của Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm ga / Công Tắc “A” / “B” | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến tiếng gõ | |||
P0327 | Mô tả | Mạch Cảm biến tiếng gõ 1 Đầu vào thấp (Thân máy 1 hay cảm biến đơn) | |
P0328 | Mô tả | Mạch Cảm biến tiếng gõ 1 Đầu vào cao (Thân máy 1 hay cảm biến đơn) | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến vị trí trục khuỷu | |||
P0335 | Mô tả | Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” | |
P0339 | Mô tả | Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” chập chờn | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Mạch Sơ cấp / Thứ cấp của cuộn đánh lửa | |||
P0351 | Mô tả | Mạch Sơ cấp / Thứ cấp của Cuộn đánh lửa “A” | |
P0352 | Mô tả | Mạch Sơ cấp / Thứ cấp của Cuộn đánh lửa “B” | |
P0353 | Mô tả | Mạch Sơ cấp / Thứ cấp của Cuộn đánh lửa “C” | |
P0354 | Mô tả | Mạch Sơ cấp / Thứ cấp của Cuộn đánh lửa “D” | |
Mục tiêu đạt được | Sau khi thực hiện bài tập thực hành này sẽ giúp các bạn sinh viên có thể: – Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên lí làm việc trong việc bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Vận dụng được kiến thức đọc sơ đồ mạch điện trong việc chuẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa. – Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng như đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chuẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học. – Thực hiện được bảo dưỡng sữa chữa các cụm cảm biến và mạch điện của từng bài học theo quy trình của hãng. – Có kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện đúng vệ sinh an toàn lao động. | ||
Cảm biến khác | |||
P0443 | Mô tả | Mạch van điều khiển lọc hệ thống kiểm soát bay hơi khí xả | |
P0500 | Mô tả | Cảm biến tốc độ xe “A” | |
P0504 | Mô tả | Tương quan công tắc phanh “A” / “B” | |
P0560 | Mô tả | Điện áp hệ thống | |
P0604 | Mô tả | Lỗi bộ nhớ Ram điều khiển bên trong | |
P0606 | Mô tả | ECM / bộ vi xử lý PCM | |
P0607 | Mô tả | Tính năng mođun điều khiển | |
P0617 | Mô tả | Mạch rơle máy đề cao | |
P0657 | Mô tả | Mạch điện áp nguồn bộ chấp hành / Hở | |
P0724 | Mô tả | Mạch công tắc phanh “B” Cao | |
mmmm | iiiii |